Thuốc trừ mối PMS
Tác dụng: Lợi dụng tập tính của mối, ta sử dụng mối thợ để mang thuốc về tổ, lây nhiễm tiêu diệt đựơc mối chúa và hệ thống tổ mối ngầm trong nhà. Thành phần chính: Natri Florua Silicat, Axit Boric, Đồng sunfat, phụ gia. Đóng gói: 100 g
Tác dụng: Lợi dụng tập tính của mối, ta sử dụng mối thợ để mang thuốc về tổ, lây nhiễm tiêu diệt đựơc mối chúa và hệ thống tổ mối ngầm trong nhà. Thành phần chính: Natri Florua Silicat, Axit Boric, Đồng sunfat, phụ gia. Đóng gói: 100 g
Detail information:
Các bước thực hiện: Trước hết phải nhử để mối thợ xuất hiện nhiều, tập trung. Sau đó rắc một lớp bột thuốc PMC 90 vào những con mối và đặt hộp nhử vào vị trí cũ để mối rút về tổ gây nhiễm bệnh cho cả tổ mối (đặc biệt là diệt được mối chúa sinh sản). Cách làm cụ thể:
1. Đặt mồi nhử:
Cậy nơi có mối, đặt hộp nhử mối, chọn nơi yên tĩnh càng tốt. Trường hợp đường mối đi ở giữa tường thì phải làm giá treo.
- Số lượng hộp nhử tùy thuộc vào tình trạng mối xuất hiện đã lâu hay mới xuất hiện, diện tích nhà rộng hay hẹp... Tính bình quân như sau:
Nhà lợp ngói 5 gian (60 -70 m2) đặt 5 - 6 hộp mồi. Nhà 3 - 4 gian đặt 3 - 4 hộp
Nhà mối chỉ xuất hiện một điểm mối ta đặt 2 hộp.
- Hộp đóng bằng giấy các - tông, kích thước khoảng 15 x 11 x 30 cm. Mồi có thể làm bằng gỗ thông trắng, gỗ trám trắng có tẩm dung dịch đường 1 %. Ngoài ra có thể làm mồi bằng bã mía...
* Chú ý: Nếu toàn bộ công trình có mối họat động, cần tăng cường số hộp mối gấp 1,5 lần.
Nếu mối đã xông vào đống gỗ hoặc tủ sách với số lượng lớn thì không phải nhử.
- Thời gian nhử: Mùa ẩm 10 - 15 ngày. Mùa rét 20 - 30 ngày.
2. Phun thuốc:
- Yêu cầu: Trước hết dỡ các miếng mồi vào một chậu khô sau đó dùng thuốc bột PMC 90 rắc đều lên các con mối trên bề mặt các miếng mồi rồi xếp trở lại hộp nhử ( cả những con mối); để hộp nhử đúng vị trí ban đầu mà ta đặt hộp. Bốn ngày sau khi mối rút hết về tổ thì dọn bỏ hộp. Không rắc thuốc vào đợt bắt đầu gió mùa đông bắc hoặc nhiệt độ không khí dưới 20 độ C.
- An toàn: Khi rắc thuốc phải mang khẩu trang.
Không cho gà ăn mối đã nhiễm thuốc, không sử dụng mồi rắc làm củi đun
Các bước thực hiện: Trước hết phải nhử để mối thợ xuất hiện nhiều, tập trung. Sau đó rắc một lớp bột thuốc PMC 90 vào những con mối và đặt hộp nhử vào vị trí cũ để mối rút về tổ gây nhiễm bệnh cho cả tổ mối (đặc biệt là diệt được mối chúa sinh sản). Cách làm cụ thể:
1. Đặt mồi nhử:
Cậy nơi có mối, đặt hộp nhử mối, chọn nơi yên tĩnh càng tốt. Trường hợp đường mối đi ở giữa tường thì phải làm giá treo.
- Số lượng hộp nhử tùy thuộc vào tình trạng mối xuất hiện đã lâu hay mới xuất hiện, diện tích nhà rộng hay hẹp... Tính bình quân như sau:
Nhà lợp ngói 5 gian (60 -70 m2) đặt 5 - 6 hộp mồi. Nhà 3 - 4 gian đặt 3 - 4 hộp
Nhà mối chỉ xuất hiện một điểm mối ta đặt 2 hộp.
- Hộp đóng bằng giấy các - tông, kích thước khoảng 15 x 11 x 30 cm. Mồi có thể làm bằng gỗ thông trắng, gỗ trám trắng có tẩm dung dịch đường 1 %. Ngoài ra có thể làm mồi bằng bã mía...
* Chú ý: Nếu toàn bộ công trình có mối họat động, cần tăng cường số hộp mối gấp 1,5 lần.
Nếu mối đã xông vào đống gỗ hoặc tủ sách với số lượng lớn thì không phải nhử.
- Thời gian nhử: Mùa ẩm 10 - 15 ngày. Mùa rét 20 - 30 ngày.
2. Phun thuốc:
- Yêu cầu: Trước hết dỡ các miếng mồi vào một chậu khô sau đó dùng thuốc bột PMC 90 rắc đều lên các con mối trên bề mặt các miếng mồi rồi xếp trở lại hộp nhử ( cả những con mối); để hộp nhử đúng vị trí ban đầu mà ta đặt hộp. Bốn ngày sau khi mối rút hết về tổ thì dọn bỏ hộp. Không rắc thuốc vào đợt bắt đầu gió mùa đông bắc hoặc nhiệt độ không khí dưới 20 độ C.
- An toàn: Khi rắc thuốc phải mang khẩu trang.
Không cho gà ăn mối đã nhiễm thuốc, không sử dụng mồi rắc làm củi đun
Sản phẩm khác
Tin tức & Sự kiện
Video phòng trừ mối
Warning: mysql_num_rows() expects parameter 1 to be resource, boolean given in /home/sanpham/public_html/035.baoquanvinafor.com/z_includes/online.php on line 3
Khách online : - Tổng lượt truy cập: 0450659